Phầm mềm quản lý bảo trì máy móc thiết bị
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Phầm mềm quản lý bảo trì máy móc thiết bị
Vietsoft là một công ty chuyên phát triển và chuyển giao giải pháp Phần mềm Quản lý bảo trì thiết bị Vietsoft Ecomaint, với đội ngũ kỹ sư có trình độ chuyên môn cao.
Máy móc thiết bị là tư liệu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu máy móc thiết bị hoạt động tốt, quá trình sản xuất sẽ thuận lợi. Ngược lại nó sẽ gây ra các thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp.
Ngày nay, các doanh nghiệp trên thế giới ngày càng coi trọng vai trò của cô ng tác bảo trì như là một phần trung tâm lợi nhuận của doanh nghiệp và khái niệm hệ thống quản lý bảo trì bằng máy tính Computerrized Maintenance Management System – CMMS đã dần trở nên khá quen thuộc cho công tác quản lý bảo trì thiêt bị tại Việt Nam.
Để đón đầu xu thế ấy, Vietsoft và các chuyên gia đã cho ra đời phần mềm quản lý bảo trì Vietsot Ecomaint nhằm đem đến cho các doanh nghiệm một phần mềm thân thiện với người sử dụng nhưng vẫn đảm bảo khả năng quản lý và thực hiện công tác bảo trì thiết bị với hiệu quả cao. Từ đó góp phần nâng cao năng suất và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Demo Video:
Một số hình ảnh chương trình:
[You must be registered and logged in to see this image.]
Cho đến nay Vietsoft – Ecomaint đã được trên 40 công ty FDI và công ty Việt Nam sử dụng để giảm thời gian ngừng máy, giảm chi phí bảo trì và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của mình, trong đó có: Công ty Nhựa Duy Tân, Công ty Bao Bì Nhựa Tân Tiến, Công ty Nhựa Đồng Nai, Công ty Nhựa Long Thành, Công ty CP Acecook Việt Nam, Công ty CP Thực phẩm Á Châu, Công ty CP Đường Biên Hòa, Công ty Bia Sài Gòn Bạc Liêu, Công ty Bia Sài Gòn Daklak, Công ty CP Kem Kido, Công Ty Changshin Việt Nam, ….
Xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để nhận được sự tư vấn tốt nhất.
Công ty TNHH Phần mềm Nam Việt
Tên giao dịch: Vietsoft Co., Ltd
91 Nguyễn Trọng Lội, Phường 4, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: (+848) - 38110770 - 38119007
Fax: (+848) 38112750
Email : [You must be registered and logged in to see this link.]
Web : vietsoft.com.vn
Máy móc thiết bị là tư liệu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu máy móc thiết bị hoạt động tốt, quá trình sản xuất sẽ thuận lợi. Ngược lại nó sẽ gây ra các thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp.
Ngày nay, các doanh nghiệp trên thế giới ngày càng coi trọng vai trò của cô ng tác bảo trì như là một phần trung tâm lợi nhuận của doanh nghiệp và khái niệm hệ thống quản lý bảo trì bằng máy tính Computerrized Maintenance Management System – CMMS đã dần trở nên khá quen thuộc cho công tác quản lý bảo trì thiêt bị tại Việt Nam.
Để đón đầu xu thế ấy, Vietsoft và các chuyên gia đã cho ra đời phần mềm quản lý bảo trì Vietsot Ecomaint nhằm đem đến cho các doanh nghiệm một phần mềm thân thiện với người sử dụng nhưng vẫn đảm bảo khả năng quản lý và thực hiện công tác bảo trì thiết bị với hiệu quả cao. Từ đó góp phần nâng cao năng suất và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Demo Video:
Một số hình ảnh chương trình:
[You must be registered and logged in to see this image.]
Cho đến nay Vietsoft – Ecomaint đã được trên 40 công ty FDI và công ty Việt Nam sử dụng để giảm thời gian ngừng máy, giảm chi phí bảo trì và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của mình, trong đó có: Công ty Nhựa Duy Tân, Công ty Bao Bì Nhựa Tân Tiến, Công ty Nhựa Đồng Nai, Công ty Nhựa Long Thành, Công ty CP Acecook Việt Nam, Công ty CP Thực phẩm Á Châu, Công ty CP Đường Biên Hòa, Công ty Bia Sài Gòn Bạc Liêu, Công ty Bia Sài Gòn Daklak, Công ty CP Kem Kido, Công Ty Changshin Việt Nam, ….
Xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để nhận được sự tư vấn tốt nhất.
Công ty TNHH Phần mềm Nam Việt
Tên giao dịch: Vietsoft Co., Ltd
91 Nguyễn Trọng Lội, Phường 4, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại: (+848) - 38110770 - 38119007
Fax: (+848) 38112750
Email : [You must be registered and logged in to see this link.]
Web : vietsoft.com.vn
vietsoftinc- Bắt đầu xây dựng diễn đàn
- Gia nhập : 18/11/2014
Giới tính :
Số bài : 5
Điểm : 9
Được cám ơn : 0
15/02/1980
Tuổi : 44
Re: Phầm mềm quản lý bảo trì máy móc thiết bị
Chúng ta đã tìm hiểu rất nhều về excel cũng như một số công ty đã có cơ hội trải nghiệm sử dụng những phần mềm CMMS hiện nay.Trong bài này, mình sẽ cùng các bạn đề cập đến một số tiêu chí và thử so sánh xem quản lý thiết bị trên excel và quản lý thiết bị trên phần mềm nó khác nhau như thế nào, lợi ích khi sử dụng mỗi loại ra sao và cùng thử đưa ra những giải pháp hữu ích nhất.
[You must be registered and logged in to see this image.]
Với 14 phép so sánh này chắc bạn đã có câu trả lời cho cuộc đọ sức giữa Phần mềm quản lý thiết bị và File Excel rồi chứ? Mặc dù thuận tiện hơn phương thức quản lý bằng sổ sách, nhưng Excel vẫn không phải cách chuyên nghiệp nhất. Nếu muốn có một quy trình quản lý thiết bị thống nhất, đơn giản và nhanh chóng, hiệu quả nhất thì ngay bây giờ hãy sử dụng phần mềm quản lý bảo trì thiết bị CMMS.
[You must be registered and logged in to see this image.]
Với 14 phép so sánh này chắc bạn đã có câu trả lời cho cuộc đọ sức giữa Phần mềm quản lý thiết bị và File Excel rồi chứ? Mặc dù thuận tiện hơn phương thức quản lý bằng sổ sách, nhưng Excel vẫn không phải cách chuyên nghiệp nhất. Nếu muốn có một quy trình quản lý thiết bị thống nhất, đơn giản và nhanh chóng, hiệu quả nhất thì ngay bây giờ hãy sử dụng phần mềm quản lý bảo trì thiết bị CMMS.
vietsoftinc- Bắt đầu xây dựng diễn đàn
- Gia nhập : 18/11/2014
Giới tính :
Số bài : 5
Điểm : 9
Được cám ơn : 0
15/02/1980
Tuổi : 44
ỨNG DỤNG CNTT TRONG QUẢN LÝ BẢO TRÌ
Ứng dụng CNTT trong quản lý bảo trì (BT) có thể góp phần tăng 20% năng suất và doanh thu của nhà máy, giảm 20% thời gian ngừng máy, giảm 10 – 20% lượng tồn kho phụ tùng, tăng 10% tuổi thọ máy, giảm 5 – 15% tổng chi phí BT, giảm 10 – 20% nhân viên BT.
Vai trò của quản lý BT
Điều tra tại nhiều nước trên thế giới cho thấy: Cứ 1 USD chi cho chương trình BT giám sát sẽ tiết kiệm trung bình được 5 USD và từ 10 đến 20 USD nói riêng cho ngành nhựa.
Những thiệt hại do ngừng máy vì hư hỏng trong quá trình sản xuất cũng không nhỏ. Tại Việt Nam, một giờ ngừng máy làm thiệt hại cho nhà máy điện, nhà máy cán thép, nhà máy làm lon nước giải khát, nhà máy xi măng, nhà máy giấy khoảng 8.000 -10.000 USD; ở công ty Fujitsu Việt Nam, máy nén khí bị hỏng gây thiệt hại 82.000 USD, còn cánh khuấy máy trộn trong bể lắng hư gây thiệt hại đến 1.000.000 USD; tại một công ty sản xuất nguyên liệu nhựa, một giờ ngừng máy làm thiệt hại 75.000 USD và có lần công ty này phải ngừng hoạt động trong 14 ngày vào tháng 11 năm 2001. Tại Mỹ, vào năm 1999, những trục trặc về máy tính và phần mềm đã gây thiệt hại khoảng 100 tỉ USD cho các doanh nghiệp (DN) và một ngày bị mất điện ở vùng đông bắc trong tháng 8/ 2003 gây thiệt hại 30 tỉ USD.
Do những thiệt hại to lớn có thể xảy ra nếu hệ thống sản xuất của nhà máy bị ngưng trệ nên công tác BT luôn được coi trọng. Nếu trước kia, BT thường được hiểu chỉ là các công việc phục hồi, sửa chữa máy móc đã bị hư hỏng thì ngày nay, nhiệm vụ hàng đầu của BT còn là cảnh báo và phòng tránh để máy móc không bị hư hỏng. BT tốt giúp DN nâng cao năng suất, tuổi thọ, khả năng sẵn sàng của máy móc; giảm chi phí sản xuất; đảm bảo chất lượng và uy tín với khách hàng.
[IMG]
Ứng dụng CNTT trong quản lý BT
Các chức năng cơ bản của hệ thống quản lý BT gồm lập kế hoạch, điều độ BT, triển khai thực hiện việc BT, mua sắm vật tư và phụ tùng, ghi nhận và lưu trữ dữ liệu/tài liệu, kiểm soát tồn kho và phụ tùng; phân tích kinh tế và kỹ thuật về lịch sử nhà máy, công việc BT và khả năng sẵn sàng của thiết bị (sơ đồ bên trên).
Cùng với sự phát triển của CNTT, khái niệm"Hệ thống quản lý BT bằng máy tính" (Computerized Maintenance Management System - CMMS) đã ra đời. CMMS được hiểu là một hệ thống phần mềm ứng dụng nhằm giúp DN quản lý thiết bị, tài sản; lập kế hoạch, điều độ và giám sát BT; thu thập, xử lý và báo cáo các dữ liệu, lịch sử liên quan đến chi phí, vật tư/phụ tùng, nhân sự, dụng cụ, thiết bị BT. CMMS có thể tích hợp với các hệ thống điều độ sản xuất, kế toán chi phí, quản lý kho, quản lý nhân sự, quản lý cung ứng v.v... của một hệ thống ERP nhằm nâng cao hiệu quả quản lý DN qua hệ thống mạng máy tính. Đầu vào của hệ thống CMMS là các thông tin chính xác về thiết bị cần BT, các phụ tùng của nó và các yêu cầu của điều độ sản xuất đối với máy này. Các nguồn lực và quỹ thời gian BT phải luôn sẵn sàng và phù hợp với điều độ sản xuất. Vật tư, phụ tùng BT phải được mua hoặc chuẩn bị trước theo kế hoạch để hoàn thành BT đúng lúc và đúng thời hạn.
[You must be registered and logged in to see this image.]
Hiệu quả kinh tế khi ứng dụng CMMS
Thông thường tổng chi phí BT chiếm khoảng 8% tổng giá trị thiết bị của nhà máy (tùy ngành công nghiệp), trong đó, 4% chi phí BT trực tiếp và 4% chi phí BT gián tiếp. Nếu đầu tư không hợp lý cho BT (chi phí BT trực tiếp ít hơn 4%) thì sẽ phát sinh nhiều sự cố cho máy móc, thiết bị và tổng chi phí BT sẽ vuợt quá 8%.
Để tính hiệu quả thu hồi vốn (ROI) của hệ thống CMMS, giả sử, tổng chi phí sở hữu CMMS là 10.000 USD và tổng giá trị thiết bị của DN là 1 triệu USD. Với những lợi ích mang lại, CMMS có thể vừa làm tăng lợi nhuận vừa làm giảm chi phí cho DN, qui ước tối thiểu bằng 1% giá trị thiết bị hàng năm hay 1 triệu USD x 1% = 10.000 USD.
Như vậy: Hiệu quả thu hồi vốn (ROI) là: 10.000/10.000 = 100%/năm. Và thời gian thu hồi vốn là: 10.000/10.000 = 1 năm.
Ngoài ra, theo kinh nghiệm các tổ chức đã ứng dụng CMMS thì việc ứng dụng CMMS có thể tiết kiệm 10% (hoặc nhiều hơn) các chi phí lao động.
Kết luận:
Trong khi tại các nước phát triển, ứng dụng CNTT trong BT đã trở nên khá quen thuộc thì tại Việt Nam, vấn đề BT mới chỉ dừng ở việc hư đâu sửa đó. Một số ít DN đang thực hiện chiến lược BT phòng ngừa.
Không phải DN nào cũng nhìn thấy và tính được phần chìm dưới tảng băng về các thiệt hại có thể xảy ra do công tác BT không được kiểm soát tốt. Tại Việt Nam, ước tổng giá trị thiết bị của các nhà máy, xí nghiệp hiện nay khoảng 50 tỷ USD. Nếu quản lý BT tốt thì thiệt hại trực tiếp do máy móc ngừng hoạt động là khoảng 2 tỷ USD. Nếu quản lý không tốt thì thiệt hại, nhất là các thiệt hại làm phát sinh chi phí bảo trì gián tiếp khó lòng tính được.
Vì vậy đã đến lúc các DN, bắt đầu từ lãnh đạo cao nhất, cần tiếp cận lý thuyết, các giải pháp, kỹ thuật BT hiện đại để đạt được mục tiêu sản xuất nhanh, nhiều, tốt, rẻ nhằm nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh của mình.
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this image.]
Vietsoft mong nhận được tất cả sự quan tâm từ các bạn. Xin vui lòng gọi điện, email hoặc ghé thăm văn phòng chúng tôi tại:
CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM NAM VIỆT
VIETSOFT CO., LTD
Địa chỉ : 91 Nguyễn Trọng Lội, Phường 4, Quận Tân Bình, TP HCM , Việt Nam
Email :sales@vietsoft.com.vn
Website : [You must be registered and logged in to see this link.]
Fax : 08.38 112 750
Điện thoại : 08.38 110 770
Sales : 38 110 770 (ext:109)
Technicians : 38 110 770 (ext:101)
Accountant : 38 110 770 (ext:110)
Vai trò của quản lý BT
Điều tra tại nhiều nước trên thế giới cho thấy: Cứ 1 USD chi cho chương trình BT giám sát sẽ tiết kiệm trung bình được 5 USD và từ 10 đến 20 USD nói riêng cho ngành nhựa.
Những thiệt hại do ngừng máy vì hư hỏng trong quá trình sản xuất cũng không nhỏ. Tại Việt Nam, một giờ ngừng máy làm thiệt hại cho nhà máy điện, nhà máy cán thép, nhà máy làm lon nước giải khát, nhà máy xi măng, nhà máy giấy khoảng 8.000 -10.000 USD; ở công ty Fujitsu Việt Nam, máy nén khí bị hỏng gây thiệt hại 82.000 USD, còn cánh khuấy máy trộn trong bể lắng hư gây thiệt hại đến 1.000.000 USD; tại một công ty sản xuất nguyên liệu nhựa, một giờ ngừng máy làm thiệt hại 75.000 USD và có lần công ty này phải ngừng hoạt động trong 14 ngày vào tháng 11 năm 2001. Tại Mỹ, vào năm 1999, những trục trặc về máy tính và phần mềm đã gây thiệt hại khoảng 100 tỉ USD cho các doanh nghiệp (DN) và một ngày bị mất điện ở vùng đông bắc trong tháng 8/ 2003 gây thiệt hại 30 tỉ USD.
Do những thiệt hại to lớn có thể xảy ra nếu hệ thống sản xuất của nhà máy bị ngưng trệ nên công tác BT luôn được coi trọng. Nếu trước kia, BT thường được hiểu chỉ là các công việc phục hồi, sửa chữa máy móc đã bị hư hỏng thì ngày nay, nhiệm vụ hàng đầu của BT còn là cảnh báo và phòng tránh để máy móc không bị hư hỏng. BT tốt giúp DN nâng cao năng suất, tuổi thọ, khả năng sẵn sàng của máy móc; giảm chi phí sản xuất; đảm bảo chất lượng và uy tín với khách hàng.
[IMG]
Ứng dụng CNTT trong quản lý BT
Các chức năng cơ bản của hệ thống quản lý BT gồm lập kế hoạch, điều độ BT, triển khai thực hiện việc BT, mua sắm vật tư và phụ tùng, ghi nhận và lưu trữ dữ liệu/tài liệu, kiểm soát tồn kho và phụ tùng; phân tích kinh tế và kỹ thuật về lịch sử nhà máy, công việc BT và khả năng sẵn sàng của thiết bị (sơ đồ bên trên).
Cùng với sự phát triển của CNTT, khái niệm"Hệ thống quản lý BT bằng máy tính" (Computerized Maintenance Management System - CMMS) đã ra đời. CMMS được hiểu là một hệ thống phần mềm ứng dụng nhằm giúp DN quản lý thiết bị, tài sản; lập kế hoạch, điều độ và giám sát BT; thu thập, xử lý và báo cáo các dữ liệu, lịch sử liên quan đến chi phí, vật tư/phụ tùng, nhân sự, dụng cụ, thiết bị BT. CMMS có thể tích hợp với các hệ thống điều độ sản xuất, kế toán chi phí, quản lý kho, quản lý nhân sự, quản lý cung ứng v.v... của một hệ thống ERP nhằm nâng cao hiệu quả quản lý DN qua hệ thống mạng máy tính. Đầu vào của hệ thống CMMS là các thông tin chính xác về thiết bị cần BT, các phụ tùng của nó và các yêu cầu của điều độ sản xuất đối với máy này. Các nguồn lực và quỹ thời gian BT phải luôn sẵn sàng và phù hợp với điều độ sản xuất. Vật tư, phụ tùng BT phải được mua hoặc chuẩn bị trước theo kế hoạch để hoàn thành BT đúng lúc và đúng thời hạn.
[You must be registered and logged in to see this image.]
Hiệu quả kinh tế khi ứng dụng CMMS
Thông thường tổng chi phí BT chiếm khoảng 8% tổng giá trị thiết bị của nhà máy (tùy ngành công nghiệp), trong đó, 4% chi phí BT trực tiếp và 4% chi phí BT gián tiếp. Nếu đầu tư không hợp lý cho BT (chi phí BT trực tiếp ít hơn 4%) thì sẽ phát sinh nhiều sự cố cho máy móc, thiết bị và tổng chi phí BT sẽ vuợt quá 8%.
Để tính hiệu quả thu hồi vốn (ROI) của hệ thống CMMS, giả sử, tổng chi phí sở hữu CMMS là 10.000 USD và tổng giá trị thiết bị của DN là 1 triệu USD. Với những lợi ích mang lại, CMMS có thể vừa làm tăng lợi nhuận vừa làm giảm chi phí cho DN, qui ước tối thiểu bằng 1% giá trị thiết bị hàng năm hay 1 triệu USD x 1% = 10.000 USD.
Như vậy: Hiệu quả thu hồi vốn (ROI) là: 10.000/10.000 = 100%/năm. Và thời gian thu hồi vốn là: 10.000/10.000 = 1 năm.
Ngoài ra, theo kinh nghiệm các tổ chức đã ứng dụng CMMS thì việc ứng dụng CMMS có thể tiết kiệm 10% (hoặc nhiều hơn) các chi phí lao động.
Kết luận:
Trong khi tại các nước phát triển, ứng dụng CNTT trong BT đã trở nên khá quen thuộc thì tại Việt Nam, vấn đề BT mới chỉ dừng ở việc hư đâu sửa đó. Một số ít DN đang thực hiện chiến lược BT phòng ngừa.
Không phải DN nào cũng nhìn thấy và tính được phần chìm dưới tảng băng về các thiệt hại có thể xảy ra do công tác BT không được kiểm soát tốt. Tại Việt Nam, ước tổng giá trị thiết bị của các nhà máy, xí nghiệp hiện nay khoảng 50 tỷ USD. Nếu quản lý BT tốt thì thiệt hại trực tiếp do máy móc ngừng hoạt động là khoảng 2 tỷ USD. Nếu quản lý không tốt thì thiệt hại, nhất là các thiệt hại làm phát sinh chi phí bảo trì gián tiếp khó lòng tính được.
Vì vậy đã đến lúc các DN, bắt đầu từ lãnh đạo cao nhất, cần tiếp cận lý thuyết, các giải pháp, kỹ thuật BT hiện đại để đạt được mục tiêu sản xuất nhanh, nhiều, tốt, rẻ nhằm nâng cao năng lực và lợi thế cạnh tranh của mình.
[You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this image.]
Vietsoft mong nhận được tất cả sự quan tâm từ các bạn. Xin vui lòng gọi điện, email hoặc ghé thăm văn phòng chúng tôi tại:
CÔNG TY TNHH PHẦN MỀM NAM VIỆT
VIETSOFT CO., LTD
Địa chỉ : 91 Nguyễn Trọng Lội, Phường 4, Quận Tân Bình, TP HCM , Việt Nam
Email :sales@vietsoft.com.vn
Website : [You must be registered and logged in to see this link.]
Fax : 08.38 112 750
Điện thoại : 08.38 110 770
Sales : 38 110 770 (ext:109)
Technicians : 38 110 770 (ext:101)
Accountant : 38 110 770 (ext:110)
vietsoftinc- Bắt đầu xây dựng diễn đàn
- Gia nhập : 18/11/2014
Giới tính :
Số bài : 5
Điểm : 9
Được cám ơn : 0
15/02/1980
Tuổi : 44
Re: Phầm mềm quản lý bảo trì máy móc thiết bị
CMMS là gì
1.Hệ thống quản lý bảo trì bằng máy tính (Computerized Maintenance Management System) là hệ thống quản lý bảo trì dùng phần mềm ứng dụng và máy tính (hoặc hệ thống máy tính nối mạng) nhằm giúp doanh nghiệp quản lý thiết bị, tài sản; lập kế hoạch, điều độ và giám sát công việc bảo trì; thu thập, xử lý và báo cáo các dữ liệu, lịch sử liên quan đến chi phí, vật tư / phụ tùng, nhân sự, dụng cụ, thiết bị bảo trì. CMMS có thể tích hợp với các hệ thống điều độ sản xuất, kế toán chi phí, quản lý kho, quản lý nhân sự, quản lý cung ứng, v.v… của một hệ thống ERP.
CMMS có nhiều tính năng giúp doanh nghiệp quản lý các nhiệm vụ bảo trì. CMMS dùng để hoạch định và thực thi các công việc bảo trì của doanh nghiệp một cách có hiệu quả và hiệu suất nhằm đảm bảo thời gian hoạt động tốt của máy là tối đa.
Công tác bảo trì sẽ được thực hiện - giám sát - đánh giá thông qua tương tác với máy tính.
Để hoạch định thành công một qui trình bảo trì, người sử dụng cần thông tin chính xác về thiết bị cần bảo trì, các phụ tùng của nó và các yêu cầu của điều độ sản xuất đối với máy này. Các nguồn lực và quỹ thời gian bảo trì phải luôn sẵn sàng và phù hợp với điều độ sản xuất. Vật tư, phụ tùng bảo trì phải được mua hoặc chuẩn bị trước theo kế hoạch để hoàn thành công tác bảo trì đúng lúc và đúng thời hạn.
2.Những lợi ích từ việc sử dụng phần mềm bảo trì thiết bị – CMMS:
Lợi ích chung:
Kiểm soát, giám sát và quản lý công tác bảo trì có hiệu quả hơn.
Quản lý có hiệu quả các nguồn lực bảo trì.
Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tăng chỉ số khả năng sẵn sàng của thiết bị và nhà máy.
Thỏa mãn khách hàng tốt hơn.
Nâng cao năng lực sản xuất.
Kiểm soát tồn kho hiệu quả hơn.
Chi phí sản xuất giảm.
Đảm bảo thời hạn giao hàng.
Thích nghi và hội nhập với quản lý bảo trì và quản lý sản xuất hiện đại.
Bảo đảm các tiêu chuẩn về an toàn, sức khỏe và điều kiện làm việc của nhân viên.
Tối đa hóa ROI (suất thu hồi vốn) khi đầu tư ứng dụng CMMS.
Lợi ích về mặt kỹ thuật:
Các hư hỏng tương tự kế tiếp được giảm đi.
Giảm số lần hư hỏng dần dần tiến đến bằng không.
Thiết kế thiết bị được cải tiến liên tục.
Giảm lượng phụ tùng tồn kho.
Sử dụng nguồn lực bảo trì tối ưu.
Nâng cao khả năng bảo trì.
Lợi ích về tài chánh:
Chi phí vận hành giảm đến mức tối thiểu.
Chi phí đầu tư mua thiết bị giảm đến mức tối thiểu.
Chi phí bảo trì giảm đến mức tối thiểu.
Chi phí phụ tùng tồn kho giảm.
Lợi ích về tổ chức và quản lý:
Giảm thời gian làm việc ngoài giờ của nhân viên.
Tăng năng suất lao động bảo trì.
Số lượng nhân viên bảo trì được giảm bớt.
Hợp tác thực hiện các hợp đồng thuê khoán bên ngoài có hiệu quả hơn.
Thông tin nội bộ giữa các phòng ban trong công ty được cải thiện: đúng người, đúng lúc, đúng chỗ.
1.Hệ thống quản lý bảo trì bằng máy tính (Computerized Maintenance Management System) là hệ thống quản lý bảo trì dùng phần mềm ứng dụng và máy tính (hoặc hệ thống máy tính nối mạng) nhằm giúp doanh nghiệp quản lý thiết bị, tài sản; lập kế hoạch, điều độ và giám sát công việc bảo trì; thu thập, xử lý và báo cáo các dữ liệu, lịch sử liên quan đến chi phí, vật tư / phụ tùng, nhân sự, dụng cụ, thiết bị bảo trì. CMMS có thể tích hợp với các hệ thống điều độ sản xuất, kế toán chi phí, quản lý kho, quản lý nhân sự, quản lý cung ứng, v.v… của một hệ thống ERP.
CMMS có nhiều tính năng giúp doanh nghiệp quản lý các nhiệm vụ bảo trì. CMMS dùng để hoạch định và thực thi các công việc bảo trì của doanh nghiệp một cách có hiệu quả và hiệu suất nhằm đảm bảo thời gian hoạt động tốt của máy là tối đa.
Công tác bảo trì sẽ được thực hiện - giám sát - đánh giá thông qua tương tác với máy tính.
Để hoạch định thành công một qui trình bảo trì, người sử dụng cần thông tin chính xác về thiết bị cần bảo trì, các phụ tùng của nó và các yêu cầu của điều độ sản xuất đối với máy này. Các nguồn lực và quỹ thời gian bảo trì phải luôn sẵn sàng và phù hợp với điều độ sản xuất. Vật tư, phụ tùng bảo trì phải được mua hoặc chuẩn bị trước theo kế hoạch để hoàn thành công tác bảo trì đúng lúc và đúng thời hạn.
2.Những lợi ích từ việc sử dụng phần mềm bảo trì thiết bị – CMMS:
Lợi ích chung:
Kiểm soát, giám sát và quản lý công tác bảo trì có hiệu quả hơn.
Quản lý có hiệu quả các nguồn lực bảo trì.
Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tăng chỉ số khả năng sẵn sàng của thiết bị và nhà máy.
Thỏa mãn khách hàng tốt hơn.
Nâng cao năng lực sản xuất.
Kiểm soát tồn kho hiệu quả hơn.
Chi phí sản xuất giảm.
Đảm bảo thời hạn giao hàng.
Thích nghi và hội nhập với quản lý bảo trì và quản lý sản xuất hiện đại.
Bảo đảm các tiêu chuẩn về an toàn, sức khỏe và điều kiện làm việc của nhân viên.
Tối đa hóa ROI (suất thu hồi vốn) khi đầu tư ứng dụng CMMS.
Lợi ích về mặt kỹ thuật:
Các hư hỏng tương tự kế tiếp được giảm đi.
Giảm số lần hư hỏng dần dần tiến đến bằng không.
Thiết kế thiết bị được cải tiến liên tục.
Giảm lượng phụ tùng tồn kho.
Sử dụng nguồn lực bảo trì tối ưu.
Nâng cao khả năng bảo trì.
Lợi ích về tài chánh:
Chi phí vận hành giảm đến mức tối thiểu.
Chi phí đầu tư mua thiết bị giảm đến mức tối thiểu.
Chi phí bảo trì giảm đến mức tối thiểu.
Chi phí phụ tùng tồn kho giảm.
Lợi ích về tổ chức và quản lý:
Giảm thời gian làm việc ngoài giờ của nhân viên.
Tăng năng suất lao động bảo trì.
Số lượng nhân viên bảo trì được giảm bớt.
Hợp tác thực hiện các hợp đồng thuê khoán bên ngoài có hiệu quả hơn.
Thông tin nội bộ giữa các phòng ban trong công ty được cải thiện: đúng người, đúng lúc, đúng chỗ.
vietsoftinc- Bắt đầu xây dựng diễn đàn
- Gia nhập : 18/11/2014
Giới tính :
Số bài : 5
Điểm : 9
Được cám ơn : 0
15/02/1980
Tuổi : 44
Similar topics
» Bao Bì Mì Gói - Hơn Cả Vỏ Bọc: Vai Trò Quan Trọng Bạn Nên Biết
» MÀNG QUẤN PE XANH
» MÀNG QUẤN PALLET ĐEN
» Bao bì in lụa - Bí quyết tạo nên sức hút cho sản phẩm
» AOE toàn tập!
» MÀNG QUẤN PE XANH
» MÀNG QUẤN PALLET ĐEN
» Bao bì in lụa - Bí quyết tạo nên sức hút cho sản phẩm
» AOE toàn tập!
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Fri Jul 26, 2024 3:52 pm by volgaplastic
» Thiết kế bao bì bánh snack: Đánh thức vị giác qua từng đường nét
Thu Jul 25, 2024 4:20 pm by volgaplastic
» Bao Bì Bún Miến Khô - Hơn Cả Vỏ Hộp, Là Chìa Khóa Cho Doanh Nghiệp Thành Công
Wed Jul 24, 2024 3:45 pm by volgaplastic
» Bao bì mặt nạ - Người hùng thầm lặng bảo vệ sức khỏe và sắc đẹp
Tue Jul 23, 2024 3:08 pm by volgaplastic
» Túi Đựng Thịt - "Người Hùng Thầm Lặng" Bảo Vệ Sức Khỏe Gia Đình Bạn
Mon Jul 22, 2024 2:30 pm by volgaplastic
» Bao Bì Kẹo - Chìa Khóa Cho Chiến Lược Marketing Thành Công
Sat Jul 20, 2024 3:20 pm by volgaplastic
» Bao Bì Hóa Mỹ Phẩm: Vượt Xa Vỏ Hộp, Là Bí Quyết Cho Thương Hiệu Thành Công
Fri Jul 19, 2024 4:33 pm by volgaplastic
» Hơn Cả Vỏ Đựng: Bao Bì Kem - Nâng Tầm Thương Hiệu, Thu Hút Khách Hàng
Thu Jul 18, 2024 9:35 am by volgaplastic
» Bao Bì Bánh Mì - Hơn Cả Vỏ Hộp, Là Chiến Lược Thương Hiệu Thành Công
Wed Jul 17, 2024 3:30 pm by volgaplastic
» Bao Bì Bột: Vị Cứu Tinh Cho Ngành Thực Phẩm & Bánh Kẹo
Tue Jul 16, 2024 3:48 pm by volgaplastic
» ao Bì Nước Giải Khát - Yếu Tố Quan Trọng Cho Chiến Lược Marketing Thành Công
Sat Jul 13, 2024 3:14 pm by volgaplastic
» Bao Bì Bò Viên - Yếu Tố Quyết Định Để Bò Viên Luôn Tươi Ngon
Fri Jul 12, 2024 3:42 pm by volgaplastic
» Bao Bì Bột Giặt: Vượt Xa Vỏ Hộp, Nâng Tầm Thương Hiệu & Doanh Số
Thu Jul 11, 2024 4:17 pm by volgaplastic
» Bao Bì Đóng Gói: Hơn Cả Vỏ Hộp, Là Chiến Lược Marketing Hiệu Quả
Wed Jul 10, 2024 2:17 pm by volgaplastic
» Bao Bì Gạo - Vị Anh Hùng Thầm Lặng Bảo Vệ Chất Lượng Hạt Vàng
Tue Jul 09, 2024 2:54 pm by volgaplastic
» Bao Bì Bánh Tráng - Chìa Khóa Cho Cuộc Chinh Phục Thị Trường
Mon Jul 08, 2024 3:25 pm by volgaplastic
» Bao Bì Bột Trét - Chìa Khóa Cho Công Trình Bền Lâu, Thẩm Mỹ
Sat Jul 06, 2024 3:48 pm by volgaplastic
» Bao Bì Chả - Chiếc Áo Choàng Hoàn Hảo Cho Món Ăn Truyền Thống
Fri Jul 05, 2024 4:05 pm by volgaplastic
» Hơn Cả Vỏ Hộp: Bao Bì Nước Giặt, Nước Xả Vải Mang Đến Giá Trị Gấp Nhiều Lần
Thu Jul 04, 2024 2:51 pm by volgaplastic
» Túi đựng nước lẩu - Giải pháp hoàn hảo cho những buổi picnic, dã ngoại.
Wed Jul 03, 2024 4:20 pm by volgaplastic